Đại học Đà
Nẵng Cộng
ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Độc lập –
Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ
CƯƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CẤP CAO
ĐẲNG
Tên đề
tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẮT CÔNG
NGHIỆP
Sinh viên thực hiện : Phan
Văn Chung 17C3
Ngành:
Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí Khóa: 2017
Chuyên nghành: Cơ khí chế tạo máy
Giảng
viên hướng dẫn: Nguyễn
Xuân Bảo
Ngày
nhận đề tài:05/05/2020 Ngày
bảo vệ:07/08/2020
·
Mục tiêu
của đề tài, phạm vi đề tài:
- Mục tiêu:
T́m hiểu, thiết kế, chế tạo một mô h́nh hệ
thống vắt công nghiệp phục vụ cho nhu cầu
sản xuất.
- Phạm vi:
nghiên cứu trong phạm vi nhà trường
·
Phương
pháp nghiên cứu, lựa chọn giải pháp công nghệ:
- Phương
pháp nghiên cứu: T́m hiểu, nghiên cứu đề tài
bằng những kiến thức đă học, dưới
sự hướng dẫn của giáo viên phụ trách, t́m
ṭi những đề tài liên quan, định hướng
được về những ứng dụng thực
tế của đề tài mang lại. Từ đó,
triển khai kế hoạch để tạo nên một mô
h́nh với những nguyên lí hoạt động giống
nhau.
- Giải pháp
công nghệ: Mô h́nh máy vắt lồng đứng có tốc
độ quay lớn hơn nên sinh ra lực ly tâm lớn
làm đồ được vắt khô hơn , đồng
thời trục chính chỉ chịu tác dụng của
lực dọc trục ít chịu tác dụng của các
lực uốn trục nên sẽ có độ bền cao
hơn .
·
Nội dung nghiên
cứu
Chương
1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM
-T́nh
h́nh ngành dệt Việt Nam và triển vọng trong
tương la
-Vật
liệu ngành dệt may
-Sự phát triển của vải
sợi
-Phân
loại vải sợi
-Các
sản phẩm của ngành dệt may
-Quá
tŕnh giặt vắt sấy
-Quá
tŕnh giặt
-Quá
tŕnh vắt
-Quá
tŕnh sấy
-Sự
cần thiết phải có tự động hóa
-Sơ
đồ quy tŕnh giặt -vắt-sấy
Chương 2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY VẮT CÔNG NGHIỆP
-Nhu cầu sử dụng máy vắt
-Các yêu
cầu của khách hàng
-Các
phương pháp thiết kế
-Phương án 1
-Phương án 2
-Lựa
chọn ư tưởng
-Mô tả
nguyên lư hoạt đông
-Sơ đồ tuần tự
chức năng
Chương 3 TÍNH
TOÁN THIẾT KẾ MÁY
+ Tính chọn động cơ
- Lựa chọn nguyên liệu đầu vào
-Thông số làm việc của máy
-Lựa chọn động cơ
+ Thiết kế bộ truyền
đai
-Giới
thiệu về bộ truyền đai
-Các thông số làm
việc chủ yếu của bộ truyền đai
-Ưu,nhược
điểm và phạm vi sử dụng của bộ
truyền đai
-Chọn loại đai
-Tính toán đai thang
-Thiết kế bộ
truyền đai
-Xác định
đường kính bánh đai
-Xác định khoảng
cách trục và chiều dài đai
-Kiểm nghiệm góc ôm
của bánh đai nhỏ
-Xác định số
đai cần thiết Z
-Xác định
đường kính bánh đai
-Xác định lực
căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
+ Tính
toán trục
- Chọn vật
liệu
-Tính toán sơ bộ
-Tính gần đúng trục
-Tính chính xác trục
-Thiết kế trục
-Thiết kế gối
đỡ trục
-Tính mối ghép then
-Thiết kế các chi
tiết chính của máy
Chương
4: THIẾT KẾ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC
-Nguyên công I: Khoả
mặt đầu, khoan lỗ tâm
-Nguyên công II: Tiện trục bậc
-Nguyên công III: Tiện trục bậc
-Nguyên công IV: Tiện 2
đầu ren tam giác
-Nguyên công V: Phay rảnh then
-Nguyên công VI : Mài tinh bề
mặt lắp ổ lăn
-Nguyên công VII : Kiểm tra
độ đồng tâm giữa các mặt trụ
Chương
5: QUY TR̀NH VẬN HÀNH MÁY VÀ BẢO DƯỠNG
-Quy tŕnh vận hành
-Kiểm tra
-Thao tác
-An toàn và bảo tŕ ,
bảo dưỡng máy
-An toàn lao động và
thiết bị
- Bảo tŕ , bảo
dưỡng
Chương
6: Kết Luận
STT |
Nội dung
công việc |
Dự
kiến thời gian |
Ghi chú |
1 |
Nhận đề tài |
|
|
2 |
Xây dựng đề
cương và kế hoạch |
|
|
3 |
Nghiên cứu thiết kế mô
h́nh |
|
|
4 |
Nghiên cứu các giải pháp
công nghệ |
|
|
5 |
Thiết kế và thi công mô h́nh |
|
|
6 |
Kiểm tra, vận hành mô h́nh |
|
|
7 |
Viết báo cáo nghiệm thu
đề tài |
|
|
8 |
|
|
|
9 |
|
|
|
10 |
|
|
|
Đà Nẵng
ngày 23 tháng 07 năm
2020
Giảng viên hướng
dẫn Sinh
viên thực hiện
Duyệt Phan
Văn Chung
Nguyễn Xuân Bảo